Zusammenfassung der Ressource
CSDL
- Vai trò
- Tổng quan
- Dữ liệu
- Khái
niệm
- Những số liệu rời rạc
- Mô tả những sự kiện, sự vật, hiện tượng
- Được chọn lọc để lưu trữ với một mục đích nào đó
- CSDL
- Khái niệm
- Tập dữ liệu có
liên quan
- Gắn với một ngữ nghĩa
- Đặc trưng
- Biểu diễn 1 phần thế giới thực
- Được sinh ra với ục đích xác
định, phục vụ ứng dụng và
người dùng
- Không phải là một tập dữ liệu ngẫu nhiên
- Hệ quản trị
CSDL
- Khái niệm
- Tập hợp các chương trình
- Cho phép người dùng tạo và duy trì CSDL
- Chức năng
- Định nghĩa: Khai báo khung dữ liệu và mô tả chi tiết về dữ liệu
- Xây dựng: Lưu trữ dữ liệu vào phương tiện lưu trữ
- Xử lý: Truy vấn, truy cập, phát sinh báo cáo
- Chia sẻ: Cho phép nhiều người dùng cùng truy cập
- Bảo vệ: Đảm bảo an toàn trước sự cố và truy cập trái phép
- Đặc tính
- Tính tự mô tả
- Chứa cả CSDL và mô tả CSDL
Anmerkungen:
- Mô tả CSDL gọi là Metadata
- Cô lập giữa chương trình và dữ liệu
- Hệ QT CSDL quản lý CSDL và metadata của nó
- Chương trình chỉ truy cập dữ liệu thông qua hệ QT CSDL
- Trừu tượng hoá dữ liệu
- Trình bày dữ liệu ở mức trừu tượng
- Che đi các chi tiết lưu trữ và cài đặt
- Dùng mô hình dữ liệu để trừu tượng hoá DL
- Hỗ trợ nhiều khung nhìn dữ liệu
- Các vai trò trong hệ QTCSDL
- Quản trị viên (Database Administrator - DBA)
- Cấp quyền truy cập
- Điều phối và giám sát sử dụng
- Thiết kế viên (Database Designer)
- Lựa chọn cấu trúc phù hợp để lưu trữ
- Quyết định dữ liệu nào cần lưu trữ
- Liên hệ người dùng để biết yêu cầu
- Lập trình viên (Database programmer)
- Lập trình chức năng
- Người dùng cuối (End User)
- Người ít sử dụng
- Người quản lý
- Ít truy cập,
nhưng truy vấn
phức tạp
- Người sử dụng
thường xuyên
- Nhân viên
- Thường xuyên
truy cập, dùng
các tính năng
định sẵn
- Người sử dụng đặc biệt
- Kỹ sư, nhà khoa học
- Thông thạo CSDL, tự
xây dựng truy vấn
- Tính năng
- Kiểm soát
dư thừa dữ
liệu
- Chia sẻ dữ
liệu
- Hạn chế truy
cập không
được phép
- Cung cấp
nhiều giao
diện
- Đảm bảo các RBTV
- Sao lưu dữ liệu
- Mô tả dữ liệu
- Mô hình dữ liệu
- Khái niệm
- Liên hệ giữa các khái
niệm mô tả dữ liệu
- Các phép toán cơ
bản trên dữ liệu
- Phân loại
- Mô hình mức cao
Anmerkungen:
- Mô hình thực thể kết hợp
Mô hình đối tượng
- Các khái niệm
gần gũi người
dùng
- Tự nhiên
giàu ngữ
nghĩa
- Mô hình cài đặt
Anmerkungen:
- Mô hình quan hệ
Mô hình mạng
Mô hình phân cấp
- Người
dùng có
thể hiểu
- Không quá
xa dữ liệu
trên máy
tính
- Mô hình mức thấp
- Mô tả cách CSDL
được lưu trong
máy tính
- Lược đồ quan hệ
- Là các mô tả về
cấu trúc và
ràng buộc trên
CSDL
- Thể hiện CSDL
- Là dữ liệu hiện thời
trong CSDL tại một
thời điểm
- Kiến trúc 3 lược đồ
- Gồm 3 lược đồ
- Mức trong
- Mô tả cấu trúc vật lý
- Mức luận lí
- Mô tả toàn thể CSDL
với người dùng
- Che đi cấu trúc vật lý
- Mức ngoài
- Mô tả 1 phần CSDL cho 1
nhóm người dùng
- Che đi phần còn lại
- Tính độc lập dữ liệu
- Độc lập logic
- Có thể thay
đổi lược đồ
luận lý mà
không cần
thay đổi lược
đồ ngoài và
chương trình
- Độc lập vật lý
- Có thể thay
đổi lược đồ
trong mà
không làm
thay đổi lược
đồ logic và
lược đồ ngoài
- Ngôn ngữ CSDL
- Ngôn ngữ định nghĩa dữ
liệu (Data Definition
Language - DDL)
- Ngôn ngữ lưu trữ dữ liệu
(Storage Definition Language -
SDL)
- Định nghĩa
lược đồ
trong
- Ngôn ngữ định
nghĩa khung nhìn
(View definition
Language - VDL)
- Định nghĩa
lược đồ ngoài
- Ngôn ngữ thao tác dữ liệu
(Data Manipulation
Language - DML)
- Cho phép truy xuất,
thêm, sửa, xoá dữ liệu
- Mức cao (Phi thủ tục)
- Mức thấp (Thủ tục)
- Mô hình thực thể kết hợp
(Entity Realtionship - ER)
Anmerkungen:
- Một số khái niệm
- Thực thể
- Là một đối tượng của thế
giới thực
- Thực thể phụ
thuộc
- Tồn tại phụ thuộc vào thực thể khác
- Thực thể yếu
- Không có khoá
- Phải tham gia MKH
với thực thể chính
- Thuộc tính
- Khái niệm
- Là đặc trưng của thực thể
- Mang giá trị cụ thể
- Phân loại
- Đơn trị
- Chỉ chứa 1 giá trị
- Ký hiệu: hình ovan với
tên thuộc tính bên
trong
- Đa trị
- Nhận nhiều gái trị
- Ký hiệu: Hai hình
ovan lồng nhau
với tên thuộc tính
bên trong
- Kết hợp
- Thuộc tính gồm nhiều
thuộc tính khác
- Suy diễn
- Giá trị tính từ thuộc tính khác
- Ký hiệu: Hình ovan
nét đứt với tên
thuộc tính bên
trong
- Loại thực thể
- Tập các thực thể giống nhau
- Khoá
- Khái niệm
- Là tập thuộc tính giúp
định danh thực thể
- Ký hiệu: Gạch chân tên thuộc tính
- Khoá hợp: Khoá gồm
nhiều thuộc tính
- Mối kết hợp
- Là liên kết giữa
các thực thể
- Loại mối kết
hợp
- Tập các mối kết hợp tương tự nhau
- Ký hiệu: Hình thoi
với tên MKH bên
trong
- Bản số
- Ràng buộc số lượng thực
thể tham gia MKH
- Maxcard: Số lần tối đa
- Mincard: Số lần thối thiểu
- Giới thiệu
- Do Dr. Peter Pin-Shan
Chen đề xuất
- Ra đời
năm 1976
- The Entity - Relationship Model -
Toward a Unified View of Dataa
- Là mô hình
chuẩn cho hệ
thống từ điển tài
nguyên
(Infomation
Resource
Dictionary
System IRDS)
- Một số nguyên tắt
- Một thuộc tính dùng để mô tả đặc trưng cho duy nhất một thực thể
- Tất cả các nhánh nối với mối kết hợp phải là nhánh bắt buộc
- Nếu một thuộc tính phụ thuộc vào một thuộc tính
khác thì phải định nghĩa thực thể bổ sung
- Mô hình dữ liệu quan hệ
- Giới thiệu
- Dr. Edgar Frank Codd
- 6/1970
- A Relation Model for
Large Shared Data
Banks”,
Communications of
ACM
- Là cơ sở của SQL Server
- Các khái niệm
- Mô hình quan hệ
Anmerkungen:
- Quan hệ (Relation)
- Là một bảng dữ liệu
- Các dòng thể hiện thực thể hoặc MKH
- Tiêu đề cột cho biết ý nghĩa các giá trị trên dòng
- Thuộc tính (Attribute)
- Là các tiêu đề cột của quan hệ
- Bộ (Tuple)
- Là một dòng của quan hệ
- Miền giá trị
- Tập hợp các
giá trị mà
một thuộc
tính có thể
nhận
- Các giá trị là nguyên tố
(atomic), không thể chia
nhỏ
- Mô tả bằng kiểu dữ
liệu và định dạng
- Lược đồ
- Ký hiệu: R(A1, A2, A3, ..., An)
- Ai nhận gái trị
trong miền giá
trị tương ứng,
ký hiệu:
dom(Ai)
- Bậc lược đồ là n
- Khoá
- Khoá
- Là siêu khoá có ít thuộc tính nhất
- Là đặc trưng của lược đồ, không phụ thuộc
vào thể hiện quan hệ
- Một lược đồ có thể có
nhiều khoá
- Siêu khoá
- Là tập các thuộc tính dùng định danh mỗi bộ
Anmerkungen:
- Tập tất cả thuộc tính là một siêu khoá
- Khoá chính
- Các thuộc tính phải khác null
- Là khoá đơn giản nhất
- Khoá ngoại
- FK cùng miền giá
trị với PK
- Với mọi t2 thuộc
R2 luôn tồn tại
t1 thuộc R1 sao
cho t2[FK] =
t1[PK]
- 1 thuộc tính có thể vừa là PK vừa là FK
- Đặc trưng
- Thứ tự giữa các BỘ trong quan hệ KHÔNG quan trọng
- Thứ tự giữa các GIÁ TRỊ trong LÀ quan trọng
- Các giá trị hoặc là nguyên tố, hoặc là null
- Các bộ không trùng nhau
- Qui tắc chuyển ER sang quan hệ
- Tập thực thể
- Mỗi tập thực thể chính là 1
quan hệ
- Tên tập thực thể là tên quan hệ
- Các thuộc tính đơn của tập thực thể là các thuộc tính của quan hệ
- Các thuộc tính kết hợp: gộp lại hoặc tách ra
- Các thuộc tính đa trị: tạo thành một quan hệ mới
- Mõi tập thực thể yếu là 1 quan hệ
- Giống tập thực thể chính
- Thêm khoá của tập thực thể chính ứng với tập thực thể yếu vào quan hệ
- Khoá của quan hệ là kết hợp khoá yếu của thực thể yếu và khoá của thực thể chính
- Mối kết hợp
- (1 - 1) hoặc (1 - n)
- Thêm khoá của quan hệ phía ÍT vào quan hệ phía NHIỀU
- Thêm thuộc tính riêng vào quan hệ phía NHIỀU
- (n - n)
- Tạo thực thể mới với
tên của MKH
- Thuộc tính là khoá của các bên
liên quan và thuộc tính riêng
- Khoá là khoá của các bên liên quan
- Đại số quan hệ
- Một số đặc điểm
- Biến là các quan hệ
- Hằng là các thể hiện quan hệ
- Toán tử là các thao tác tạo thành quan hệ mới
- Biểu thức là chuỗi các phép toán trên quan hệ
- Kết quả của biểu thức là quan hệ
- Các phép toán tập hợp
- Phép hội ∪
- Là một quan hệ gồm các bộ thuộc
r, hoặc thuộc s, hoặc thuộc cả 2
(Loại bỏ bộ trùng)
- r ∪ s = {t|t ∈ r ∨ t ∈ s}
- Phép giao ∩
- Là một quan hệ
gồm các bộ đồng
thời thuộc r và s
- r ∩ s = {t|t ∈ r ∧ t ∈ s}
- Phép hiệu -
- Là một quan hệ gồm
các bộ thuộc r mà
không thuộc s
- r - s = {t|t ∈ r ∧ t ∉ s}
- Chỉ thực hiện trên
các quan hệ khả
hợp
- Hai quan hệ cùng bậc
- Tất cả thuộc tính tương ứng nhau có cùng miền giá trị
- Kết quả là 1 quan hệ có các
thuộc tính cùng tên
- Tính chất
- Giao hoán
- Kết hợp
- Phép chọn
- Chọn các bộ r thoả điều kiện p
- σ_p (r)
- p biểu thức gồm các mệnh đề so sánh
- Kết quả trả về luôn có cùng danh sách thuộc tính với r
- σ_p1 (σ_p2 (r))=σ_p2 (σ_p1 (r))=σ_(p1 ∧p2) (r)
- Phép chiếu
- Chọn ra một vài cột của r
- π_(A1,A2,…,Ak) (r)
- π_(A1,A2,…,An) (π_(A1,A2,…,Am) (r))=π_(A1,A2,…,An) (r) nếu n<m
- A1, A2, ... có thể là các biểu thức quan hệ liên quan đến hằng số và các thuộc tính trong r
- Tích Cartesian
- Chọn ra 1 quan hệ với mỗi bộ là tổ hợp giữa 1 bộ trong r và 1 bộ trong s
- r x s
- Nếu r có u bộ và s có v bộ thì r x s có u x v bộ
- Nếu r có n thuộc tính, s có m thuộc tính thì r x s có m + n thuộc tính
- Phép kết
- Phép chia
- Phép tính quan hệ
- Phụ thuộc hàm và dạng chuẩn
- Phụ thuộc hàm
- Khái niệm
- Phụ thuộc hàm đầy đủ
- Xét X->Y, nếu tồn tại tập con X'
của X sao cho X' -> Y thì Y phụ
thuộc hàm đầy đủ vào X
- Phụ thuộc hàm
- X -> Y với X là vế trái, Y là vế phải
- Với hai thuộc tính t1, t2 của một bộ r bất kỳ,
nếu t1[X] = t2[X] thì t1[Y] = t2[y]
- Ý nghĩa
- Phụ thuộc hàm dùng đánh
giá kết quả thiết kế CSDL
- Luật dẫn
- Với mọi Y là tập con của X, ta có X->Y
- Nếu X->Y và Z là tập con của W thì X,W -> Y,Z
- X->Y và Y->Z thì X->Z
- X->Y và Y,W -> Z thì X,W -> Z
- X -> Y, X -> Z => X -> Y, Z
- X -> Y và Z là tập con của Y thì X -> Z
- Dạng chuẩn
- Dạng chuẩn 1
- Đặc điểm
- Không lặp, Không kép
- Trùng lắp dữ liệu cao
- Biến đổi về DC1
- Cách 1: Điền đầy đủ dữ liệu
vào các chỗ còn trồng
- Cách 2: Xác định khoá và tách các giá trị lặp
kép thành quan hệ mới
- Dạng chuẩn 2
- Thuộc tính phụ thuộc đầy đủ
- A PTĐĐ vào X nếu X -> A là một
phụ thuộc hàm đầy đủ
- Đặc điểm
- Đã đạt dạng chuẩn 1
- Thuộc tính không khoá phụ
thuộc đầy đủ vào thuộc tính khoá
- Tồn tại trùng lắp dữ liệu
- Biến đổi về DC2
- B1: Xác định khoá chính trên quan hệ đạt DC1
- B2: Xác định các phụ thuộc hàm gây ra thuộc tính không
khoá không phụ thuộc đầy đủ vào thuộc tính khoá
- B3: Nếu tồn tại phụ thuộc hàm không đầy đủ trên khoá
chính thì xoá chúng ở quan hệ cũ và đưa vào quan hệ mới
- Dạng chuẩn 3
- Thuộc tính phụ thuộc bắt cầu
- X→Y∈F+
- A∉(Y∪X)
- Y→A∈F+
- Y→X ∉F+
- Đặc điểm
- Đạt dạng chuẩn 2
- Tất cả thuộc tính không khoá không phụ
thuộc bắt cầu vào thuộc tính khoá
- Là dạng chuẩn tối thiểu
trong thiết kế CSDL
- Biến đổi về DC3
- Xác định thuộc tính
khoá trong quan hệ
đạt DC 2
- Xác định PTH gây
ra thuộc tính
không khoá bắt
cầu vào khoá
- Xoá PTH đó
bằng cách đưa
nó vào quan
hệ mới
- Thiết kế CSDL mức quan niệm
- Thiết kế mô hình dữ liệu mức quan niệm (ER)
- Chuyển MHDL sang mức logic (ER -> QH)
- Với mỗi quan hệ xác định tập PTH
- Nâng chuẩn lược đồ quan hệ
- Đánh giá chất
lượng lược đồ
bằng tiêu
chuẩn dạng
chuẩn
- Ràng buộc toàn vẹn
- Khái niệm
- RBTV được
phát hiện
từ ngữ
nghĩa
hoặc thể
hiện của
dữ liệu
- Đảm bảo ngữ
nghĩa của dữ
liệu cũng như
tính đúng đắn
của dữ liệu và
mô hình dữ
liệu
- Mọi thể
hiện của
quan hệ
luôn luôn
phải thoả
RBTV
- Được
phát hiện
và khai
báo bởi
thiết kế
viên
- Được định
nghĩa trên
một hoặc liên
quan nhiều
quan hệ
- Đặc trưng
- Bối cảnh
- Là các quan
hệ có khả
năng vi phạm
RBTV khi cập
nhật dữ liệu
- Nội dung
- Thể hiện bằng lời nói
- Thể hiện bằng ngôn ngữ hình thức
- Bảng tầm ảnh hưởng
- Xác định các thao tác cần kiểm tra trên từng bối cảnh
- Phân loại
- RBTV liên quan đến 1 quan hệ
- Miền giá trị
- Ràng buộc
giá trị cho
thuộc tính
- Liên tục
- VD: Phụ cấp của mỗi công việc
trong đề tài không được vượt
quá 20 triệu
- Rời rạc
- VD: Giới tính của giáo viên phải
là ‘Nam’ hoặc ‘Nữ’
- Liên bộ
- Sự tồn tại của một hay
nhiều bộ liên quan đến
sự tồn tại của một hay
nhiều bộ khác
- RB khoá chính
- RB duy nhất
- Ví dụ
- Tên bộ môn là
duy nhất
- Một giáo viên
được tham
gia tối đa 5
công việc
trong tất cả đề
tài
- Liên thuộc tính
- Ràng buộc
giữa các
thuộc tính
trong cùng
một quan hệ
- Ví dụ
- Một giáo viên không trực tiếp
quản lý chuyên môn chính mình
- Ngày bắt đầu của đề tài luôn nhỏ
hơn ngày kết thúc của đề tài
- RBTV liên quan đến nhiều quan hệ
- Tham chiếu
- RB khoá ngoại
- Giá trị xuất hiện tại các thuộc tính
của quan hệ nào đó phải tham
chiếu đến giá trị khoá chính của
một quan hệ cho trước
- Thường có bối cảnh là hai qaun hệ
- Ví dụ
- Mọi giáo viên phải thuộc về một bộ môn cụ thể
- Trưởng bộ môn phải là một giáo viên
- Liên bộ, liên quan hệ
- Xảy ra giữa các bộ trên nhiều quan hệ khác nhau
- Ví dụ
- Mỗi đề tài phải có ít
nhất một công việc
thuộc về đề tài đó
- Mỗi bộ môn
phải có ít nhất
một giáo viên
- Liên thuộc tính. liên quan hệ
- Xảy ra giữa các thuộc tính
trên nhiều quan hệ khác
nhau
- Ví dụ
- VD: Phụ cấp của một công việc
trong đề tài luôn luôn nhỏ hơn
kinh phí của đề tài đó
- Ngày sinh của
trưởng bộ môn
phải nhỏ hơn ngày
nhận chức
- Thuộc tính tổng hợp
- Đảm bảo quan hệ giữa thuộc tính
tổng hợp và các thuộc tính nguồn
- VD: Số giáo viên của một bộ môn
phải bằng tổng số lượng giáo viên
thuộc bộ môn đó đó
- Chu trình
- VD: Nhân viên chỉ được phân công vào các đề án
do phòng ban của mình phụ trách
- CSDL được biểu diễn bằng đồ thị có đường khép kín