Zusammenfassung der Ressource
Chương 1
- Bài 1: Biến đổi VL ; HH
- Biến đổi chất
- Vật lí
- Biến đổi vật lí là hiện tượng chất có sự
biến đổi về trạng thái, hình dạng, kích
thước, ... những vẫn giữ nguyên chất
ban đầu
- Hoá học
- Biến đổi hóa học là hiện tượng chất
có sự biến đổi tạo ra chất khác
- Bài 2: Phản ứng hoá học
và năng lượng
- Phản ứng hoá học là gì?
- Phản ứng hoá học là từ
chất này sang chất khác
- Diễn biến & dấu hiệu
- Diễn biến: Các biến đổi hoá học
xảy ra khi có sự phá vỡ liên kết
trong các chất phản ứng và sự
hình thành
- Dấu hiệu: Có sự thay đổi về màu
sắc, mùi của các chất tham gia
- KHTN
- Bài 3: Định luật bảo toàn khối
lượng. Phương trình
- Định luật bảo toàn khối lượng
- Định lý bảo toàn khối lượng phát biểu rằng: khối lượng tổng
của các chất trước và sau phản ứng hóa học không thay đổi.
Khối lượng không bị mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang
dạng khác.
- Phương trình
- Phương trình hóa học là một cách biểu diễn các
phản ứng hóa học bằng ký hiệu hóa học và các
công thức hóa học.
- Bài 4: Mol
- Khái niệm mol
- Mol là một đơn vị cơ bản trong hệ
thống đơn vị quốc tế (SI) dùng để
đo số lượng các đối tượng nhỏ (như
nguyên tử, phân tử, ion,
electron,...) trong một chất.
- Bài 5: Tính phương trình hoá học
- Khái niệm
- Phương trình hóa học là cách biểu diễn một phản ứng hóa học
dưới dạng các ký hiệu hóa học, mô tả sự thay đổi của các chất
trong phản ứng. Nó cho biết các chất phản ứng (chất tham
gia) và các sản phẩm hình thành sau phản ứng, đồng thời
phản ánh mối quan hệ giữa số lượng các phân tử, nguyên tử
hoặc ion trong các chất đó.
- Ví dụ
- Phương trình hóa học tổng quát: Biểu diễn
phản ứng bằng công thức hóa học của các
chất tham gia và sản phẩm
- Ví dụ: CH 4 +2O 2 →CO 2 +2H 2 O
- Bài 6: Nồng độ dung dịch
- Độ tan trong nước
- Nồng độ dung dịch là một đại lượng thể hiện
mức độ hòa tan của chất tan trong dung
môi. Nó cho biết lượng chất tan có trong
một thể tích dung dịch nhất định
- Nồng độ dung dịch
- Để biểu thị lượng chất tan có trong
một lượng dung môi hoặc lượng dung
dịch cụ thể, người ta dùng khái niệm
nồng độ dung dịch
- Phần trăm
- Kí hiệu C%, nồng độ phần trăm của
1 dd là số gam chất tan có trong
100 gam dd
- Nồng độ mol của
dd
- Kí hiệu CM, Nồng độ mol của dd là
số mol chất tan có trong 1 lít dd
- Bài 7: Tốc độ phản ứng
& chất xúc tác
- Tốc độ của phản ứng hoá
học
- Các phản ứng hoá học xảy ra với những tốc
độ rất khác nhau, có phản ứng xảy ra rất
nhanh nhưng cũng có phản ứng xảy ra rất
chậm
- Các yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ
- Tốc độ của phản ứng hoá học phụ thuộc
nhiều yếu tố khác nhau. Các yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ của 1 phản ứng có thể là
diện tích bề mặt tiếp xúc, nhiệt độ, nồng độ
- Bài 8:
Acid
- Khái niệm
- Acid là những hợp chất trong phân tử có chứa
nguyên tử hydrogen kết với gốc Acid. Khi tan
trong nước, Acid tạo ra ion H+. Acid làm quỳ
tím hoá đỏ khi tác dụng với kim loại
- Bài 9: Base
- Khái niệm
- Base là những hợp chất
trong phân tử có nguyên
tử kim loại liên kết với
nhóm hydroxide. Khi tan
trong nước, base tạo ra
ion OH - Base làm quỳ
tím hoá xanh
- Bài 10: Thang
pH
- Thang pH
- Thang pH được dùng
để biểu thị độ acid,
base của dd. Thang
pH có giá trị từ 1 đến
14. Nếu pH = 7 (dd
trung tính), pH > 7
(Base), pH < 7 (Acid)
- Bài 11:
Oxide
- Khái niệm
- Oxide KL & PK tác dụng với oxygen
sẽ tạo ra Oxide. Oxide là hợp chất
của oxygen với một nguyên tố khác
- Oxide base là
những oxide
tác dụng được
với dd acid tạo
thành muối và
nước
- Oxide acid là
những oxide
tác dung
được với
base tạo ra
muối và
nước
- Oxide lưỡng tính là
oxide tác dụng
được cả base và
acid tạo thành
muối và nước ;
Oxide trung tính là
oxide không tác
dụng với base và
acid
- Bài 12 Muối
- Khái niệm
- 12. Muối Muối là những hợp chất dc tạo ra khi thay
thế H+ trong acid = ion kim loại hoặc ion ammoium
(NH4+) Tính tan của một số chất muốn dc trình bày
trong bảng tính tan của các chất Muối có thể tác
dụng với dung dịch acid tạo thành muối mới + acid
mới Muối có thể tác dụng với dung dịch base tạo
thành muối mới và base mới Hai dung dịch muối
tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới