Quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa thế giới diễn ra vào thời gian nào?
Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX
Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX
Cả 3 câu trên đều đúng
Ngay sau WW II kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc nổ ra mạnh mẽ nhất ở các nước nào?
Indonesia, VN, Lào
VN, Mi-an-ma, Lào
Indonesia, Singapor, Thailan
Philipines, VN, Malaysia
Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi "Năm châu Phi" vì sao?
Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập
Châu Phi là châu lục có phong trào dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất
Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập
Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy"
Phong trào đấu tranh giành độc lập của Angola, Mô-dăm-bích, Ghi-nê Bích-xao nhằm đánh đổ ách thống trị của
Phát xít Nhật
Phát xít Italy
Thực dân Tây Ban Nha
Thực dân Bồ Đào Nha
Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào?
Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ
Chủ nghĩa thực dân kiểu mới
Chế độ phân biệt chủng tộc
Chế độ thực dân
Khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc diễn ra ở:
Châu Phi
Mỹ La-Tinh
Đông Nam Á
Cả 3 ý trên
Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc thắng lợi vào thời gian nào?
Giữa những năm 60
Giữa những năm 70
Giữa những năm 80
Giữa những năm 90
Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau WW II là gì?
Các nước châu Á đã giành độc lập
Các nước châu Á đã gia nhập ASEAN
Các nước châu Á đã trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới
Tất cả các ý trên
Cuộc cách mạnh dân tộc dân chủ Trung Quốc mang tính chất gì?
Một cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo
Một cuộc cách mạng vô sản do giai cấp vô sản lãnh đạo
Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
Một cuộc nội chiến
Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đánh dấu Trung Quốc đã:
Hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Mười năm đầu xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa (1949- 1959), Trung Quốc đã thi hành chính sách đối ngoại gì?
Chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
Chống Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa
Thi hành một chính sách đối ngoại tích cực nhằm củng cố hoà bình và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới
Quan hệ thân thiện với Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa khác
Chủ trương nào của ĐCS TQ từ sau 1959 đã gây nên tình trạng khủng hoảng và trì trệ của xã hội TQ?
Thực hiện "Công xã nhân dân"
Thực hiện đường lối "Đại nhảy vọt"
Thực hiện cuộc "Đại cách mạng hoá vô sản"
Tất cả đều đúng
thực chất của "Đại cách mạng văn hoá vô sản" (1966- 1968) là gì?
Để sửa chữa sai lầm
Để xây dựng tư tưởng XHCN
Để tranh chấp quyền lực
Để xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước
Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?
Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm
Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm
Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm
Lấy phát triển văn hoá làm trọng tâm
đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc trung quốc có đặc điểm gì
lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm
lấy phát triển kinh tế làm trọng tậm
lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm
lấy phát triển văn hoá làm trọng tâm
từ sau 1987,đường lối của đảng cộng sản trung quốc có gì mới so với trước
kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa
kiên trì cải cách dân chủ nhân dân
kiên trì sự lãnh đạo của đảng cộng sản trung quốc
thực hiện cải cách mở cửa
sau 20 năm cải cách mở cửa (1979-1998) nền kinh tế trung quốc đã
ổn định và phát triển mạnh
phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới
ko ổn định và bị chững lại
bị cạnh tranh gay gắt
vì sao việt nam, lào, cam-pu-chia, ma-lai-xi-a, xin-ga-po, in-đô-nê-xia,mi-an-ma không tham gia tổ chức hieepj ước phòng thủ đông nam á (SEANTO) ra đời ngày 8/9/1954
vì SEATO là công cụ xâm lược do mĩ tạo ra
vì SEATO chống lại phong trào giải phóng dân tộc
vì một số nước đông nam á (như cam-pu-chia, In-đô-nê-xia, ...) có chính sách đối ngoại hoà bình trung lập
vì tất cả lí do nói trên
biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước đông nam á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì
từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập
nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh
sự ra đời của khối ASEAN
ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước đông á và EU
ngày 8/8/1967, hiệp hội các nước đông nam á (ASEAN) thành lập với sự tham gia của 5 nước nào
in-đô-nê-xi-a, ma-lai-xi-a, phi-líp-pin, xin-ga-po, thái lan
in-đô-nê-xi-a, việt nam, lào, phi-líp-pin, xin-ga-po
việt nam, lào, cam-pu-chia, phi-líp-pin,ma-lai-xi-a
in-đô-nê-xi-a,xin-ga-po, việt nam, phi-líp-pin,ma-lai-xi-a
ASEAN là 1 tổ chức ra đời nhằm cùng nhau hợp tác trên lĩnh vực nào
kinh tế-chính trị
quân sự-chính trị
kinh tế-quân sự
kinh tế-văn hoá
từ 1979 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX quan hệ giữa việt nam với ASEAN là gì
quan hệ hợp tác song phương
quan hệ đối thoại
quan hệ đối đầu do bất đồng về quan hệ kinh tế
quan hệ đối đầu do vấn đề về cam-pu-chia
việt nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào
tháng 7/1994
tháng 7/1005
tháng 8/1994
tháng 8/1995
việt nam tổ chức thành công hội nghị cấp cao ASEAN vào năm nào
năm 2000
năm 2001
năm 2002
năm 2003
từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào
hợp tác trên lĩnh vực du lịch
hợp tác trên lĩnh vực kinh tế
hợp tác trên lĩnh vực quân sự
hợp tác trên lĩnh vực giáo dục
năm 1992, ASEAN quyết định biến đông nam á thành
1 khu vực phồn thịnh
1 khu vực ổn định và phát triển
1 khu vực mậu dịch tự do
1 khu vực hoà bình
từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 phong trào giải phóng dân tộc ở châu phi nổ ra sớm nhát ở vùng nào
bắc phi
nam phi
đông phi
tây phi
lịch sử ghi nhận năm 1960 là năm của châu phi vì sao
tất cả các nước châu phi đều giành được đọc lập
cả 17 nước ở châu phi giành được độc lập
chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu phi
hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lượt tan rã
chiến thắng điện biên phủ ở việt nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc của các nước nào ở châu phi
ai cập
tuy-ni-di
ăng-gô-la
an-giê-ri
sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa cũ nó ở châu phi
1960 :nam châu phi
1962 :an-giê-ri được công nhận độc lập
1994 :ne-xơn man-đê-la trở thành tổng thống dan đen đầu tiên
11/1975 : nước cộng hoà nhân dân angôla ra đời
từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, các nước châu phi vẫn còn gặp nhiều khó khăn do đâu
các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu giữa các bộ tộc, sắc tộc
sự bùng nổ dân số, đói nghèo, bệnh tật, nợ nần chồng chất
sự xâm nhập, bóc lột của chủ nghĩa thực dân mới
cả ba lí do trên
kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở nam phi là ai
chủ nghĩa thực dân cũ
chủ nghĩa thực dân mới
chủ nghĩa a-pác-thai
chủ nghĩa thực dân cũ và mới
tội ác lớn nhất của chủ nghĩa a-pác-thai ở châu phi là gì
bóc lột tàn bạo người da đen
gây chia rẽ nội bộ người nam phi
tước quyền tự do của người da đen
phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen
nen-xơn man-đê-la trở thành tổng thống nam phi đánh dấu sự kiện sự kiện lịch sử gì
sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới
đánh dấu sự bình đẳng giữa các dân tộc, màu da trên thế giới
sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu phi kéo dài 3 thế kỉ
sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở nam phi
chiến lược kinh tế vĩ mô (6/1996) ở nam phi ra đời với tên gọi là gì
giải quyết việc làm cho người lao động da đen
vì sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước
hội nhập, cùng phát triển
tăng trưởng, việc làm và phân phối lại
vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc châu phi được mệnh danh là "đại lục mới trỗi dậy"
châu phi thường xuyên bị động đất
châu phi đánh thắng 17 kẻ thù đế quốc
châu phi, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ
lí do nào cũng đúng
trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước mĩ la-tinh ở trong tình trạng như thế nào
thuộc địa của anh, pháp
thuộc địa của tây ban nha, bồ đào nha
những nước hoàn toàn độc lập
những nước cộng hoà, những nước trên thực tế là thuộc địa kiểu mới của mĩ
từ những thập niên đầu của thế kỉ XX nhiều nước mĩ la-tinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của tây ban nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào
thực dân anh
đế quốc mĩ
thực dân pháp
đế quốc nhật
phong trào giải phóng dân tộc ở mĩ la-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì
đại lục mới trỗi dậy
đại lục bùng cháy
đại lục có phong trào giải phóng dân tộc phát triển nhất
đại lục bùng cháy và đại lục mới trỗi dậy
kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước mĩ la-tinh là ai
chế độ phân biệt chúng tộc
chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới
giai cấp địa chủ phong kiến
cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở mĩ la-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai đòi hỏi giải quyết nhiệm vụ chính là gì
dân tộc
dân chủ
dân tộc-dân chủ
chống phân biệt chủng tộc
từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước mĩ la-tinh diễn ra dưới hình thức nào
bãi công của công nhân
đấu tranh chính trị
đấu tranh vũ trang
sự nổi dậy của người dân
sự kiện nào mở đầu cho cách mạng cu ba
cuộc đổ bộ của tàu "gran-ma" lên đất cuba (1956)
cuộc tấn công vào trại lính môn-ca-đa (26/7/1953)
nghĩa quân cu ba mở cuộc chiến tấn công (1958)
nghĩa quân cu ba chiếm lĩnh thủ đô la-ha-ba-na (1/1/1959)
phi-đen cã-tơ-rô tuyên bố :cu ba tiến lên chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh nào
đất nước đã lật đổ chế độ độc tài Batixta
trong giờ phút quyết liệt của cuộc chiến đấu tiêu diệt đội quân đánh thuê của mĩ tại bãi biển hi-rôn
mĩ bao vây cấm trận
mất nguồn việc trợ to lớn từ khi liên xô tan rã
nước được mệnh danh là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc mĩ la-tinh
ac-hen-ti-na
braxin
cu ba
mê-hi-cô