Law of Dissonance (con người có động
lực thay đổi khi giữa niềm tin và hành
động của mình có mâu thuẫn)
các cách làm
giảm mâu
thuẫn
tự nhủ vấn đề cũng
không đến nỗi to
tát, cố lời đi
thừa nhận sai
lầm/vấn đề và
thay đổi
tìm sự ủng hộ từ
những người xung
quanh rằng mình đã
làm đúng
ứng dụng
đặt các câu hỏi
sao cho đối
phương trả lời
"Vâng, đúng vậy"
càng nhiều càng
tốt
khiến đối phương
hứa hẹn và commit
(giấy tờ > miệng, nơi
puclic > riêng tư)
không bắt ép, tạo cảm
giác đối phương tự
nguyện chui rọ
Law of Obligation (con người khi được ai
giúp đỡ sẽ muốn đền đáp lại, nếu không cảm
thấy khó chịu)
ứng dụng
giúp đỡ hào phóng,
khen ngợi, mỉm cười
tặng các món quà nhỏ, dịch
vụ miễn phí cho khách hàng
của mình
chia sẻ thông tin/lời mời hữu
ích, và có giá trị cho người
khác
Law of Cooperation
ứng dụng
ăn mặc phù hợp với đối tượng cần
thuyết phục ("we graviate toward
those who dress like us")
hỏi chuyện/quan sát để mau chóng tìm
ra điểm tương đồng giữa đôi bên (điểm
tương đồng đó phải tích cực và liên quan
đến vấn đề cần thuyết phục).
thay vì cố làm người khác có hứng thú
với mình, hãy tỏ ra hứng thú đến họ
trước. Làm họ mỉm cười và cảm thấy tốt
về bản thân.
Law of Social Pressure (con người là sinh
vật xã hội, nhìn vào những người xung
quanh để hành xử)
ứng dụng
đính kèm social proof (reference từ những
người khác, sự kiểm chứng của những nhân
vật nổi tiếng...)
sử dụng hình thức marketing truyền miệng :
chúng ta có xu hướng nghe theo
recommendation của người thân/bạn bè
mình (những người mình tin tưởng).
Law of Scarcity (con người
nhìn nhận cái hiếm hoi là
cái quý giá)
ứng dụng
tạo cảm giác gấp gáp để khách hàng cạnh tranh
nhau (hàng discount có deadline, sản phẩm phiên
bản giới hạn "mua ngay hoặc không bao giờ"
Law of Contrast (thêm thắt
các yếu tố vào để khách hàng
thấy sản phẩm/dịch vụ của
mình vượt trội hơn)
ứng dụng
cung cấp các dịch vụ miễn phí
(freeship, gói quà, gia hạn bảo
hành, tư vấn...)
Law of Involvement (thuyết phục bằng cách lôi kéo mọi
người vào trò chơi của mình, làm họ cảm thấy quan
trọng/được cần đến/được kết nối với những người khác)
ứng dụng
duy trì sự chú ý của mọi người bằng việc kể
chuyện/ đặt câu hỏi/ khơi dậy các cảm xúc / tạo các
trò chơi cạnh tranh/hỏi xin ý kiến/sự giúp đỡ của
họ/chuyển vấn đề của bạn thành vấn đề để họ suy
nghĩ giải quyết.
làm khách hàng tưởng tượng ra
viễn cảnh sản phẩm của bạn giúp
thay đổi cuộc đời họ như thế nào.
mọi người hay thích đứng ngoài, tỏ ra
anonymous – hãy lôi kéo những người
tỏ ra không quan tâm nhất.
bắt đầu bằng việc hỏi những câu đơn
giản/universal nhất để khán giả say “yes”/dễ dàng
trả lời (cảm giác được encourage).
trường hợp có phản đối cứ để nói hết, không
cắt ngang, có thế đến lúc bạn nói họ mới lắng
nghe lại; thể hiện đánh giá cao quan điểm đó, cố
gắng tìm điểm chung giữa đôi bên; cho đối
phương hiểu thắc mắc đó là bình thường vì
nhiều người cũng như vậy; đưa ra các reference
và testimonials để thuyết phục; giữ thể diện
cho họ.
Law of Association (sử dụng những yếu tố ngoài
lề đánh vào các giác quan khách hàng để thuyết
phục. )
ứng dụng
làm khách hàng ấn tượng với
logo/quảng cáo trước, sản phẩm
sau.
mời những ngươi nổi tiếng, thành công và có uy
tín (là thần tượng của đối tượng khách hàng càng
tốt) làm gương mặt đại diện cho sản phẩm.
gửi gắm thông điệp đến khách
hàng qua mùi hương, cách trang
trí, âm nhạc, các biểu tượng
sử dụng màu sắc để khơi lên cảm
xúc cần thiết (VD : các nhà hàng
thức ăn nhanh hay có màu
đỏ-cam-vàng khuyến khích ăn
nhanh..)
Law of Emotion (con người bị thuyết phục
bởi lí trí, nhưng bị kích động bởi tinh cảm.)
ứng dụng
khơi gợi cảm xúc thì dễ hơn là đòi hỏi tư
duy lí trí ở đám đông. Xác định trước loại
cảm xúc bạn muốn tạo ra, ấn nó vào bản
thân bạn trước thì mới transfer được
sang khán giả.
hãy chuẩn bị trước : nơi bạn sẽ thuyết
phục có chuẩn bị diễn ra sự kiện gì đặc
biệt không ? (party, đám tang, thể thao,
business ,fundraising..) có thể dễ dàng
nhất khơi gợi cảm xúc nào ?