Vật Lý: Chương 2: Âm học

Description

Các kiến thức cơ bản môn Vật lý phần Âm học cho mấy bạn nào đang ôn thi hay kiểm tra. Chúc các bạn thi tốt nha! (Mình chưa ghi xong ;-;)
Lamz 1510_
Mind Map by Lamz 1510_, updated more than 1 year ago
Lamz 1510_
Created by Lamz 1510_ almost 3 years ago
4
0

Resource summary

Vật Lý: Chương 2: Âm học
  1. NGUỒN ÂM
    1. Khi thổi sáo hay chiếc còi, cột không khí trong sáo, còi báo dộng và hát ra âm thanh
      1. Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống … gọi là dao động
        1. Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
        2. TẦN SỐ

          Annotations:

          • Để tính tần số ta lấy số dao động chia cho thời gian vật thực hiện dao động. (thời gian ta đưa hết về giây).
          1. Số dao động trong một giây gọi là tần số.
            1. Đơn vị của tần số: Hz (Hertz), đọc là héc
              1. Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn.
                1. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số

                  Annotations:

                  • + Âm phát ra càng cao (bổng) khi tần số dao động càng lớn. + Âm phát ra càng thấp (trầm) khi tần số dao động càng bé. Bonus: Tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz - 20000Hz <20Hz: Hạ âm >20000: Siêu âm
                2. Biên độ dao động

                  Annotations:

                  • – Loa là một thiết bị dùng để làm tăng độ to của âm thanh. – Cấu tạo chính của loa là một màng dao động, tín hiệu được đưa vào hai dây điện của loa. Biên độ dao động của màng loa càng lớn, âm phát ra càng to.
                  1. Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.
                    1. Độ to của âm được đo bằng đơn vị đềxiben (kí hiệu dB).

                      Annotations:

                      • – Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động như sau: + Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra to. + Biên độ dao động thấp, âm phát ra nhỏ. – Người ta có thể dùng máy để đo độ to của âm
                      1. Biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to
                      2. Vận tốc truyền âm

                        Annotations:

                        • Không khí: 340m/s Nước: 1500m/s Thép: 6100m/s
                        1. Vr: Vận tốc truyền âm trong chất rắn
                          1. Vl: vận tốc truyền âm trong chất lỏng
                            1. Vk: vận tốc truyền âm trong chất khí
                            Show full summary Hide full summary

                            Similar

                            Geometry Theorems
                            PatrickNoonan
                            GCSE AQA Chemistry Atomic Structure and Bonding
                            Joseph Tedds
                            GCSE Chemistry C2 topic notes
                            imogen.shiels
                            Physics
                            Holly Bamford
                            GCSE REVISION TIMETABLE
                            TheJileyProducti
                            Strength and Limitations of research methods
                            Isobel Wagner
                            GCSE AQA Biology 2 Enzymes, Digestion & Enzyme Uses
                            Lilac Potato
                            Mind Maps with GoConqr
                            croconnor
                            4 Lesson Planning Tips for Teachers
                            Micheal Heffernan
                            Groups Starter Pack
                            Micheal Heffernan
                            Salesforce Admin 201 Test Chunk 4 (91-125)
                            Brianne Wright