là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy núi
Tam Điệp ở phía Bắc tới dãy núi Bạch
Mã phía Nam
Ý nghĩa:
là cầu nối giữa các vùng lãnh thổ phía
Bắc và phía Nam đất nước, giữa nước ta với Cộng hoà
dân chủ nhân dân Lào
là vùng có nền kinh tế phát triển năng động
của cả nước, văn hóa và khoa học phát triển.
Là cửa ngõ của các nước
láng giềng ra biển Đông
ĐKTN và tài
nguyên thiên
nhiên
Thiên nhiên có sự phân hóa giữa phía bắc và
phía nam Hoành Sơn, từ tây sang đông:
Thuận lợi
-Rừng và khoáng sản phong phú
Tài nguyên biển đa dạng
có nhiều tài nguyên du lịch thiên
nhiên
Khó khăn
Khí hậu: mang tính chất nhiệt đới có mùa đông lạnh, thiên tai
bão lũ thường xảy ra, gió phơn khô nóng gây hạn hán hàng
năm và gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống dân cư. -
Nạn cát bay, cát chảy ven biển.
Đặc điểm dân
cư, xã hội
Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc. Phân
bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự
khác biệt từ đông sang tây.
Có nhiều di
tích lịch sử,
văn hóa
quan trọng
Tình hình phát triển
kinh tế
Nông nghiệp
Còn gặp nhiều khó khăn
do thiên tai gây ra
Cây ăn quả, cây công nghiệp,Chăn nuôi
trâu, bò đàn tập trung ở phía Tây
Vùng ven biển phía Đông nuôi
trồng, đánh bắt thủy sản.
Công nghiệp
Công nghiệp quan trọng: Công nghiệp khai khoáng và vật liệu xây
dựng là thế mạnh Công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, dệt, may mặc, chế
biến lương thực thực phẩm có quy mô vừa và nhỏ.
Đang ở thời kì xây
dựng cơ bản, có
bước tiến đáng kể
Dịch vụ
Du lịch và dịch vụ Cũng bắt đầu phát triển nhờ
vùng cónhiều tài nguyên du lịch thiên nhiên,
nhiều di tích lịch sử, di sản văn hoá dân tộc.
Vùng có nhiều tuyến giao thông: đường bộ, đường sắt,
đường thủy đảm bảo thực hiện vai trò trung chuyển
hàng hoá giữa
Các trung tâm kinh tế
Thanh Hoá: là trung tâm công
nghiệp lớn phía Bắc
Vinh: là hạt nhân trung tâm công
nghiệp và dịch vụ.
Huế: là trung tâm du lịch lớn (di
sản văn hoá thế giới).