Zusammenfassung der Ressource
Hô hấp ở động vật
- Hô hấp là gì?
- lấy O2 từ môi trường
- Oxi hoá các chất trong tế bào
- thải CO2 ra môi trường
- các quá trình hô hấp
- hô hấp
ngoài
- giữa cơ quan hô hấp (phổi, mang, da...)
và môi trường
- hô hấp trong
- trao đổi khí + hô hấp tế bào
- vận chuyển khí
- trao đổi khí CO2 và O2
- tại cơ quan hô hấp
- tại tế bào
- Bề mặt trao đổi khí
- định nghĩa
- nơi tiếp xúc và trao đổi khí giữa
môi trường và tế bào của cơ thể
- Quyết định hiệu quả trao đổi khí:
- bề mặt trao đổi khí rộng, diện tích lớn
- mỏng và ẩm ướt thúc đẩy sự khuếch tán
- Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
- Có sự lưu thông khí -> chênh lệch nồng độ
-> các khí khuếch tán dễ dàng
- nguyên tắc:
- khuếch tán
- Các bề mặt trao đổi khí ở động vật:
- bề mặt cơ thể
- hệ thống ống khí
- phổi
- mang
- Các hình thức hô hấp
- các hình thức hô hấp
- Hô hấp qua bề mặt cơ thể
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí
- hô hấp bằng mang
- hô hấp bằng phổi
- đặc điểm so sánh
- bề mặt hô hấp
- Bề mặt tế bào hoặc cơ thể
- ống khí
- mang
- phổi
- đại diện
- trùng đơn bào
- côn trùng
- cá
- chân khớp
- thân mềm
- bò sát
- lưỡng cư
- chim
- thú
- ruột khoang
- giun tròn, giun dẹp
- đặc điểm bề mặt hô hấp
- mỏng và ẩm ướt thúc đẩy sự khuếch tán
- Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
- nhiều hệ thống ống nhỏ,
phân nhánh tiếp xúc với tế
bào của cơ thể và thông ra
ngoài nhờ các lỗ thở.
- Mang có các cung mang, trên các
cung mang có phiến mang có bề
mặt mỏng và chứa rất nhiều mao
mạch máu.
- Mao mạch trong mang song song và ngược
chiều với chiều chảy của dòng nước
- Phổi thú có nhiều phế nang, phế
nang có bề mặt mỏng và có mạng lưới
mao mạch máu dày đặc
- Phổi chim có thêm
nhiều ống khí.
- cơ chế hô hấp
- Khí O2 trong nước khuếch
tán qua mang vào máu khí
CO2 khuếch tán từ máu qua
mang vào nước
- Khí O2 và CO2 được khuếch tán qua
bề mặt cơ thể hoặc bề mặt tế bào
- Khí O2 từ môi trường ngoài
tế bào, CO2 ra môi trường
- Khí O2 và CO2 được trao
đổi qua bề mặt phế nang
- hoạt động thông khí
- Sự thông khí được thực hiện
nhờ sự co giãn của phần bụng
- sự thông khí
chủ yếu nhờ
- các cơ hô hấp làm thay
đổi thể tích
- khoang thân (bò sát),
- khoang bụng (chim)
- hoặc lồng ngực (thú)
- hoặc nhờ sự nâng lên, hạ
xuống của thềm miệng
(lưỡng cư)
- Cá hít vào: cửa miệng cá mở → nắp mang
đóng lại → nước tràn vào khoang miệng
mang theo O2
- Cá thở ra: cửa miệng đóng lại → nắp mang
mở ra → đẩy nước trong khoang miệng qua
mang ra ngoài mang theo CO2
- Miệng và nắp mang đóng
mở nhịp nhàng và liên tục
→ thông khí liên tục
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH
- Hô hấp mang cá
- Cấu trúc phiến mang
- giải thích cách sắp xếp
mao mạch làm tăng
hiệu quả trao đổi khí
- Giải phẫu mang cá
- Quá trình vận chuyển khí